Thứ hai, ngày 20/05/2024

Văn nghệ





Sắp đón năm Ngọ giữa Đà Lạt mờ sương, tôi ngẫm nghĩ về "văn hóa ngựa- xe" của mảnh đất đẹp đẽ này, thấy có chút gì như lưu luyến, như nhớ nhung... Đã không còn cảnh "ngựa xe như nước" của cái thời người ta đi lại chủ yếu bằng xe ngựa, cưỡi ngựa; cũng đã xa rồi "thời thịnh vượng" của xe ngựa thồ hàng, vùng cao Lâm Đồng giờ chỉ còn lại chút hình ảnh của ngựa và xe ngựa.

Chuyện chọi trâu, chọi gà, thậm chí chọi bò... đã có ở nhiều nơi trong nước, nhưng đua ngựa thì phải nói đến Giải đua Bắc Hà (Lào Cai). Làm báo ở vùng cao đã nhiều năm, tôi từng nhiều bận tác nghiệp về giải đua kỳ thú này.


Ngày đầu năm mới, trong dân gian có nhiều điều kiêng kỵ với tâm nguyện tránh mang lại xui xẻo cho năm mới với một lẽ rất đơn giản: "Có thờ có thiêng, có kiêng có lành".

Hình tượng rắn không chỉ xuất hiện trong hầu hết các nền văn hóa mà còn mang nhiều ý nghĩa khác nhau, đôi khi đối lập. Rắn biểu trưng cho cả giới tính nam và nữ; là một vị thần sáng thế, biểu trưng cho vũ trụ thời hỗn mang nhưng đôi khi lại là một thành viên hay vị thần bảo hộ của gia đình, là nguồn nước và cũng là lửa, là phúc thần nhưng cũng là ác thần, điều tốt và cái xấu, tượng trưng cho sự sống bất tử và cái chết, dương thế và âm ty, sự hủy diệt và tái sinh, tình yêu, nhục dục và tội lỗi...

Trung tâm nuôi trồng nghiên cứu chế biến dược liệu Quân khu 9, thường được gọi là Trại rắn Đồng Tâm (huyện Châu Thành, Tiền Giang), được nhiều người biết đến không chỉ là điểm du lịch độc đáo, hấp dẫn mà còn là nơi chữa trị rắn cắn cho người dân.