Thứ sáu, ngày 26/04/2024

Tìm hiểu báo chí

Những mối đe dọa khi phải tác nghiệp trong vùng chiến sự là điều ai cũng biết; nhưng các nguy cơ chết người từ việc sử dụng thiết bị viễn thông, đặc biệt là điện thoại di động, cũng đang là một thách thức với các phóng viên (PV), nhất là PV chiến trường.

Những tưởng chỉ có chiến trường mới là địa bàn hoạt động cực kỳ nguy hiểm đối với nhà báo, nhưng thực tế, có rất nhiều phóng viên (PV) đã phải bỏ mạng khi họ đang tác nghiệp tại những nơi không phải là điểm nóng về chiến sự. Họ không chết bởi tên rơi, đạn lạc, mà họ chết bởi những âm mưu của những thế lực đen tối. Ủy ban bảo vệ PV (CPJ) mới đây đã đưa ra một bản báo cáo đánh giá về tình trạng bạo lực nhằm vào báo chí.

Bức ảnh lột tả đến tận cùng sự phẫn nộ và nỗi đau đớn trong đám tang hai em nhỏ Palestine bị thiệt mạng trong một vụ không kích của Israel tại Dải Gaza đã giành giải "Bức ảnh của năm" (World Press Photo of the Year)- giải cao nhất của Giải Ảnh báo chí thế giới năm 2012.

Theo báo cáo từ Hiệp hội Nhà báo không biên giới, 2012 là năm có nhiều nhà báo thiệt mạng nhất trong lịch sử. Toàn thế giới có tổng cộng 135 người làm việc trong lĩnh vực báo chí bị thiệt mạng. Ngoài ra, còn có 879 nhà báo bị bắt giam, 38 nhà báo bị bắt cóc, 73 nhà báo phải sống lưu vong ở nước ngoài và 1993 nhà báo bị tấn công hoặc đe dọa.

Ở các nước tư bản, báo chí được tự do tuyệt đối? Để trả lời câu hỏi này, Nội san Thông tấn cùng bạn đọc ôn lại câu chuyện về vụ xì căng đan "Spiegel" diễn ra cách đây 50 năm, là một trong những vụ xì căng đan báo chí đình đám nhất ở CHLB Đức thời hậu chiến tranh thế giới lần thứ hai.

BBC- hãng thông tấn quốc gia của Anh, một trong những hãng thông tấn lớn và có uy tín trên thế giới, đang bất ổn nghiêm trọng. Ngày 10/11/2012, Tổng Giám đốc BBC, George Entwistle, đã phải từ chức.

ĐÃỠ là ẢỔiáỪẮu mà náỪố nhà bÃắo TháỪầy ĐiáỪẶn Ami Anderson tÃằm ẢỔáỨốc sau nhiáỪẮu nẢẶm làm ngháỪẮ. NáỪỎi san ThÃƠng táỨần xin chia sáỨỪ cÃỰng báỨắn ẢỔáỪỄc nháỪống kinh nghiáỪẬm cáỪậa nhà bÃắo káỪỠ cáỪổu này:

Nhiếp ảnh gia Tây Ban Nha Samuel Aranda vừa giành giải thưởng cao quý "Bức ảnh báo chí của năm" tại Giải Ảnh báo chí thế giới năm 2011 (World Press Photo) với tấm ảnh về cuộc nổi dậy ở Trung Đông đăng trên tờ New York Times.

ĐÃằy là cÃắc báỪẹc áỨặnh ghi láỨắi dáỨầu áỨần cáỪậa cáỨặ máỪỎt tháỪŨi ẢỔáỨắi hoáỨởc táỪỔ cÃắo táỪỎi Ãắc kinh hoàng cáỪậa chiáỨƯn tranh, ẢỔẳồáỪặc táỪŨ Telegraph ẢỔÃắnh giÃắ là ẢỔÃặ cÃỠ tÃắc ẢỔáỪỎng làm thay ẢỔáỪỚi tháỨƯ giáỪỈi. ViáỪẬc bÃểnh cháỪỄn ẢỔẳồáỪặc tháỪổc hiáỪẬn nhÃằn káỪở niáỪẬm 170 nẢẶm ngày ra ẢỔáỪŨi cÃƠng ngháỪẬ cháỪầp áỨặnh (1839 - 2009).

Với 66 phóng viên (PV) bị thiệt mạng khi đưa tin tại các điểm nóng chiến sự, ma túy và khủng bố, tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF, trụ sở tại Paris, Pháp) đã ghi nhận năm 2011 là một trong những năm có số các nhà báo bị sát hại khi tác nghiệp trên toàn thế giới vào loại kỉ lục.