Chủ nhật, ngày 07/07/2024

Trao đổi - Thảo luận

Đó là khẳng định của hai cây bút trẻ Hoàng Văn Ngoạn và Đỗ Ngọc Giang của báo Thể thao&Văn hoá, trong cuộc tiếp xúc với phóng viên Nội san Thông tấn sau khi đoạt giải A Giải báo chí trẻ TTXVN 2008 với phóng sự điều tra "Gió... cao su", phản ánh nỗi thống khổ của nhiều người dân ở vùng biên giới Tây Ninh bị những thế lực xấu xa chiếm đoạt đất đai một cách hết sức bất công.

Chưa bao giờ tin tức trên báo chí lại phong phú, đa dạng, hấp dẫn và kịp thời như hiện nay. Với tư cách là một thể loại báo chí căn bản, tin hiện đã có những cách tân khiến không ít nhà báo lão thành bâng khuâng tự hỏi cái gì đây, có phải tin với 5W1H không? Hoá ra cùng một số chữ của bản tin, báo chí mang đến cho bạn đọc nhiều chuyện hơn, nhiều tình tiết hơn và đặc biệt là kịp thời đến mức tức thời. Rồi nữa, do bám sát đề tài, biết cách nuôi tin, làm mới tin nên thông tin của các báo được bạn đọc đón nhận đến mức gây sốc trong dư luận.

- Không rõ đơn vị đồng nghiệp thế nào chứ ở chỗ tôi, định mức luôn là câu chuyện dài... khó có hồi kết.

Chào mừng 55 năm Ngày truyền thống Nhiếp ảnh Việt Nam (15/3/1953 - 15/3/2008), ngày 7/3, Chi hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh TTXVN đã họp mặt đánh giá kết quả hoạt động của nhiếp ảnh đối với sự phát triển của đất nước, bàn triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2008 và định hướng sáng tác trong thời kỳ hội nhập quốc tế.


Giải báo chí Trẻ TTXVN năm nay nhận được hơn 100 tác phẩm của 74 tác giả và nhóm tác giả là thanh niên từ 18 đơn vị trong ngành dự thi.

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, NSTT có cuộc trò chuyện với một đoàn viên - anh Nguyễn Văn Cảnh, Trưởng phân xã Ninh Bình về vấn đề sử dụng tài năng trẻ.

- Đồng nghiệp này, nghe nói tình hình phát hành các ấn phẩm báo chí của ta có vẻ không được sáng sủa cho lắm thì phải?

May mắn được về làm việc ở báo Tin Tức từ năm 2003, tôi đã được một tập thể đoàn kết, tình nghĩa giúp đỡ trong hoạt động chuyên môn, lẫn trong cuộc sống.

Với tôi, báo Tin Tức giống như một gia đình lớn với các cô, các chú, các anh, các chị, các em... Mọi người cứ bảo tại sao không theo "giao tiếp công sở": Chỉ có anh - tôi, chị - tôi..., mà lại cứ mang cái tính thân tình vào bằng cách gọi những người cũng khá là... trẻ bằng cô, bằng chú.