Chủ nhật, ngày 07/07/2024

Trao đổi - Thảo luận

Vậy phải làm thế nào để cho ngôn ngữ báo chí có tính biểu cảm ? Hay nói cụ thể hơn, là làm thế nào để tăng cường giá trị biểu cảm cho các thành tố ngôn ngữ được dùng trong tác phẩm báo chí

Được tin anh Nguyễn Văn Hạng (tức Ba Đỗ) từ trần và đã về an nghỉ tại quê hương Hóc Môn, Bà Điểm, cái nôi của cách mạng miền Nam, tôi thật sự buồn và nhớ vô cùng một nhà báo đáng kính, một cán bộ suốt đời vì sự nghiệp thông tấn!

Đây chỉ là ý kiến chủ quan riêng của người viết bài này nên có thể còn chưa thực sự chính xác. Nhưng cũng không hề hồ đồ khi dám đưa ra một nhận định có phần "nhạy cảm" như thế. Người xưa có câu: "Trong nhà đóng cửa bảo nhau", dụng ý chuyện gì chưa được thì người thân cứ góp ý với nhau trước để sửa chữa là tốt nhất.

Đầu năm, xin báo cho đồng nghiệp tin vui: Theo con số thống kê của Trung tâm kỹ thuật, tin, bài trong nước phát mạng trong tuần từ 28/2 - 6/3 đã đạt bình quân 17,74 lượt truy cập/tin, trong tổng số 547 sản phẩm tin, bài cập nhật lên mạng. Tin, bài của Ban biên tập tin Thế giới phát mạng cũng đạt con số 15,33 lượt truy cập, với lượng cập nhật trong tuần là 896 sản phẩm thông tin.

Nếu được hỏi thông tin gì hiện được nhiều người quan tâm nhất, chắc không ít người sẽ trả lời: Thông tin liên quan đến sức khỏe con người. Nào là sữa, trứng, thịt nhiễm Melamine, nào các bệnh do ô nhiễm môi trường, nào rau tưới nước bẩn, nào là làng ung thư. Xa hơn nữa, thời của dịch SARS, của cúm gia cầm, thông tin y tế lên ngôi và nóng hổi, sốt dẻo mỗi ngày.




LTS: Một mùa xuân mới đang về. Xuân về trên từng búp lá non xanh, từng nụ đào hồng thắm. Xuân đang đến với mọi người, mọi nhà. Những người làm báo thông tấn cũng đang rộn ràng niềm vui đón một mùa Xuân mới - Xuân Kỷ Sửu 2009. Phóng viên Nội san Thông tấn có dịp trò chuyện với ba nhà báo tuổi Sửu, được nghe những tâm sự cởi mở về công việc, về những kỷ niệm nghề nghiệp và những xúc cảm của họ khi mùa Xuân đến.