Chủ nhật, ngày 07/07/2024

Trao đổi - Thảo luận

Chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí là thông tin. Nhưng nếu trong ngôn ngữ báo chí người viết chỉ dùng các từ ngữ, cách diễn đạt có tính chất khuôn mẫu để phản ánh các sự việc, hiện tượng, vấn đề,... thì thông tin khó tránh khỏi khô cứng, đơn điệu, thậm chí tẻ nhạt. Để khắc phục các nhược điểm này, các tác giả đã sử dụng khá nhiều những thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm khác nhau và nhờ đó, thông tin của họ trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ đọc và dễ tiếp thu hơn đối với độc giả. (Phần I)

Câu hỏi 1. Thưa Tổng giám đốc, TGĐ đánh giá như thế nào về năng lực của các lao động trẻ hiện nay của TTXVN?

Ngày 7/4/2009, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam đã ký quyết định tặng Cờ thi đua xuất sắc cho Liên chi hội Nhà báo TTXVN vì có nhiều thành tích trong hoạt động Hội năm 2008

Sau một thời gian dài âm thầm hình thành, năm 2007, "con quái vật" khủng hoảng kinh - tế tài chính toàn cầu bắt đầu "lộ rõ hình hài" tại Mỹ và phát triển với tốc độ chóng mặt. Đến nay, nhiều quốc gia và vô số tập đoàn thuộc nhiều lĩnh vực đã và đang điêu đứng với "con quái vật" này. Ngành truyền thông, đặc biệt là truyền thông Mỹ cũng chịu chung số phận, khi một loạt tập đoàn và nhiều tờ báo nổi tiếng hoặc phá sản, đình bản in, hoặc đứng trước nguy cơ phải đóng cửa vì thua lỗ.

Những người lãnh đạo tòa báo, trong đó có thư ký tòa soạn, thường có những đòi hỏi vô lý đối với phóng viên ảnh là tại sao không chụp thế này, thế nọ cho đẹp. Để có một thông tin chân thực, đôi khi chúng ta phải xét cái đẹp của ảnh từ góc độ báo chí. Những bức ảnh yếu tính thông tin không nên đưa lên báo. Tính thời sự của ảnh báo chí làm nó hấp dẫn chứ không phải là phương tiện tạo hình ra nó.

Bạn đã bao giờ tự suy ngẫm, trải lòng và đặt cho mình câu hỏi: Mình có phải là người tự tin hay không? Và mình có khả năng làm được các tác phẩm lớn để có thể tham gia dự thi và đoạt Giải báo chí Quốc gia? Những câu hỏi trên, thiết nghĩ, có muôn trạng lời giải đáp, nhưng trong đó chắc chắn vẫn có những câu trả lời đại loại rằng: Do cơ chế nên các tác phẩm báo chí khó có cơ hội đoạt giải. Và cũng rất ít người dám "phong" cho mình là người tài, có đủ tự tin. Đấy, quả thật là lối đánh giá "không chết ai" mà lại giải thoát bản thân ra khỏi vòng vây áp lực.

- Trong sỳằ‘t thÃĂng Tặ° này, Ä‘ỏằ“ng nghiỏằ‡p thỏºƠy cÃĂc phặ°ặĂng tiỏằ‡n thông tin Ä‘ỏºĂi chúng liÃên tỏằƠc nhỏº¯c Ä‘ỏº¿n kỏằã niỏằ‡m 50 năm Ä‘ặ°ỏằng Trặ°ỏằng SặĂn - Ä‘ặ°ỏằng Hỏằ“ ChÃư Minh.

Bức ảnh đăng trên tạp chí Time (Mỹ) của phóng viên ảnh Anthony Suau vinh dự giành giải thưởng danh giá "Bức ảnh của năm" trong cuộc thi Ảnh báo chí thế giới 2009. Ảnh báo chí thế giới của năm (Anthony Suau - Mỹ, Time): Sĩ quan cảnh sát Robert Kole đang cảnh giác cực độ tiến vào một ngôi nhà bị tịch thu để thế nợ tại thành phố Cleveland, bang Ohio ngày 26/3/2008, nhằm đảm bảo không còn ai cố tình ở lại. (ảnh bên)

Ngày 16/2/2009, tại 79 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, báo Thể thao&Văn hóa phát động cuộc thi viết "Một chuyến đi" do báo phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Đại sứ quán Thụy Điển, kênh truyền hình Let’s Việt - VTC9 và Hội nhà văn Hà Nội tổ chức.

Ngày 24/2/2009, Liên chi hội Nhà báo TTXVN tổ chức Hội nghị Ban chấp hành mở rộng để tổng kết công tác năm 2008, bàn phương hướng năm 2009 và các công tác khác của Liên chi hội (LCH).