Thứ tư, ngày 03/07/2024

Truyền thống

Nhà báo Thanh Bền, cựu phóng viên Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP), bao nhiêu năm nay luôn canh cánh bên lòng vì vẫn chưa tìm được hài cốt của người vợ yêu dấu, cũng là đồng nghiệp của ông - bà Nguyễn Thanh Mai. Bà tên thật là Nguyễn Thị Mới, nhân viên văn phòng TTXGP, hy sinh trong chiến khu, gần biên giới Campuchia năm 1971. Bà là một trong số nhiều người con của TTX đã cống hiến xương máu cho đất nước, cho ngành, nhưng đến nay, vẫn chưa được "hội ngộ" với gia đình và đồng nghiệp

Ông Lê Quang Nghĩa, nguyên Giám đốc Văn phòng đại diện TTXVN tại TP. Hồ Chí Minh, thường được đồng nghiệp, bạn bè gọi thân mật là ông Sáu Nghĩa. Ông đã mất năm 2013, nhưng cho đến nay vẫn luôn được mọi người trong cơ quan thông tấn nhắc tới, về những công lao đóng góp cho TTXVN, nhất là việc ông góp phần tìm kiếm, đưa nhiều hài cốt liệt sĩ về với đất mẹ, với gia đình.

Tôi đến với nghề báo là tình cờ; nhưng khi bắt tay vào việc lại say mê thích thú, "nghề" thành "nghiệp" lúc nào không hay.

Sau khi đọc cuốn sách “Sáng mãi một tình yêu” (NXB QÐND - 2011) của nhà báo Nguyễn Thế Nghiệp, tôi, một cựu chuyên gia báo chí giúp bạn Lào, những muốn gọi các anh, những chuyên gia thông tấn từng hoạt động trên đất nước Triệu Voi, là “chiến sĩ’.

Tại Đại hội, 7 đại biểu đại diện cho các chi hội nhà báo trong ngành đã trình bày tham luận, tham gia đóng góp giải pháp nhằm xây dựng một đội ngũ phóng viên, biên tập viên năng động, sáng tạo, xung kích, vững vàng về bản lĩnh chính trị, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, yêu ngành, yêu nghề, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin, giữ vững vai trò chủ đạo trong việc cung cấp thông tin mang tính chính thống của cơ quan thông tấn nhà nước.

Tôi dùng chữ "mạnh" vì nghĩ tới một binh chủng. Quả thật, TTXVN không chỉ là một cơ quan với những người cầm bút ngồi bàn giấy như những công chức mà anh em miền Nam thường gọi đùa là "lính cùi chỏ", mà thực sự là một binh chủng với những chiến binh cả ở hậu phương và ở tiền tuyến.

Căn cứ các phòng ban của TTXGP, đều có điểm dự bị, cách xa chừng dăm bảy cây số. Thường mỗi năm chuyển cứ một lần. Các căn cứ đều ở trong rừng, xa khu dân cư, xa sông suối.

Nhà báo lão thành Nguyễn Đức Chính và ông Nguyễn Tiến Phấn - nguyên cán bộ Văn phòng TTXVN, năm nay đều đã ngoại 80 nhưng vẫn dạt dào cảm xúc và rất nhiều kỷ niệm về Thông tấn xã. Nội san xin trân trọng giới thiệu những bài tham gia cuộc thi viết "Thông tấn xã trong tôi" của hai ông, với mong muốn đem tới cho độc giả những hình dung tỉ mỉ đến từng chi tiết về cuộc sống và hoạt động nghiệp vụ, đầy khó khăn nhưng cũng rất sáng tạo của thế hệ cha ông.

Năm 1959, Sở Nhiếp ảnh Trung ương trở thành đơn vị trực thuộc VNTTX và được đổi tên thành Phân xã Nhiếp ảnh Hết năm thứ ba Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tôi và một số sinh viên cùng khóa tốt nghiệp sớm một năm để đi B (chiến trường Miền Nam). Xe ca VNTTX lên tận xã Ký Phú, huyện Đại Từ, nơi trường sơ tán, đón chúng tôi về Hà Nội để biết cơ quan, rồi sau đó đưa vào Cần Hữu, Thanh Oai, Hà Tây học nghiệp vụ báo chí.