Thứ tư, ngày 03/07/2024

Sổ tay phóng viên

Làm báo, trước hết cần có sức khỏe, thể lực để xông pha mọi lúc mọi nơi. Với nữ phóng viên (PV), công cuộc làm báo còn gian nan, vất vả hơn rất nhiều và đương nhiên những "đòi hỏi" thiết yếu với người làm báo cũng phải nhân lên gấp bội phần. Nhưng trở ngại đó không cản được "bước chân" say nghề của những nữ PV thường trú TTXVN. Họ không chỉ viết báo đơn thuần mà đã và đang trở thành những nhà báo đa năng, nhà báo "n trong một", những nữ PV "ba lô" thực thụ.

Webbmedia Group, một công ty tư vấn chiến lược của Mỹ, mới đây đã đưa ra một báo cáo cho thấy mười xu hướng công nghệ sẽ làm thay đổi cách thức làm báo trong tương lai.


Thông thường, tin bài không đến được với bạn đọc, người làm báo sẽ buồn. Nhưng nhà báo Bùi Văn Doanh (ảnh), Tổng biên tập tạp chí Khoa học & Công nghệ lại có câu chuyện hy hữu trong nghề cầm bút của mình: Bài viết rồi nhưng may mắn không phải đăng!

Vụ sập hầm tại công trình thủy điện Đa Dâng - Đa Chomo (xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) vào ngày 16/12/2014 với 12 công nhân bị mắc kẹt trong hầm đã thu hút sự quan tâm cực lớn của công luận. Sau sự kiện này, chúng tôi, những phóng viên TTXVN có mặt tại hiện trường vụ tai nạn trong suốt những ngày ấy, đã có thêm những bài học nghề nghiệp.


Tôi sinh ra và lớn lên ở mảnh đất gió lào cát trắng Quảng Trị, khi về công tác tại Cơ quan thường trú (CQTT) TTXVN tại Kiên Giang, tất cả đều xa lạ. Buổi ban đầu đối với tôi không dễ dàng... Nhưng rồi, với sự giúp đỡ của Trưởng CQTT Lê Huy Hải và các bạn đồng nghiệp, với những nỗ lực của bản thân, tôi dần bắt nhịp với guồng quay của công việc và đam mê những chuyến đi.

Sửa nội dung ở tin, bài sau khi đã xuất bản là việc làm khá thường xuyên của các ban biên tập trong ngành. Thế nhưng, không phải ai cũng nắm rõ công việc này, đặc biệt là các biên tập viên (BTV) mới. Do vậy, NSTT kỳ này xin giới thiệu về việc xóa, sửa tin bài trong hệ thống TTXVN.


Ở số trước, Nội san Thông tấn đã đề cập tới việc xây dựng bộ máy vi tính cá nhân mà không cần tới ổ đĩa quang (CD/VCD-DVD), bởi hiện nay, gần như người ta không còn dùng loại linh kiện này. Có chăng, việc chia phân vùng đĩa cứng, cài đặt hệ điều hành ban đầu có thể cần, nhưng với các công cụ USB phổ biến thì chúng ta hoàn toàn làm được mọi thao tác một cách hiệu quả.