Thứ sáu, ngày 10/05/2024

Sổ tay phóng viên

Khi tôi sinh ra, đất nước đã không còn tiếng súng, tôi chỉ được biết về chiến tranh qua những bài học lịch sử, những bài báo, trang sách hay những lời kể của ông bà, cha mẹ... Tôi rất tự hào về lịch sử dân tộc, nhưng sách vở vẫn chỉ là sách vở, khó có thể cho tôi biết tường tận, chi tiết về những người anh hùng chống Mỹ cứu nước. Phải đến khi tham gia hành trình theo dấu tích đường Hồ Chí Minh trên biển, sau ba tuần lênh đênh cưỡi sóng, được gặp gỡ các nhân vật lịch sử, được sống cùng và tìm hiểu về họ, tôi đã nhận ra được nhiều điều...

Tháng 6, biển hiền hoà như tiếp thêm sức mạnh cho con tàu HQ 996 chở đoàn thân nhân các chiến sĩ ra thăm đảo Trường Sa. 143 con người trên tàu này là 143 niềm vui, sự háo hức và khát khao gặp người thân nơi đầu sóng ngọn gió.

Thực hiện chương trình hợp tác hàng năm giữa TTXVN và Cơ quan Quan hệ Công cộng Thái Lan (PRD), đoàn cán bộ TTXVN gồm 4 phóng viên và biên tập viên đã có chuyến thăm và làm việc tại Thái Lan trong những ngày cuối tháng 7 vừa qua.

Trung tỷãưn thẳâng 7 võ»«a qua, nhẳđn dõ»‹p kõ»· niõ»‡m ó€Ưsinh nhõã­tó€ lõãưn thõ»© 90, Thẳ´ng tõãơn xẳê Montsame Mẳ´ng Cõ»• mõ»i ẵ‘õãâi diõ»‡n cõ»ưa mõ»Êt sõ»‘ hẳêng thẳ´ng tõãơn cẳ³ quan hõ»‡ hõ»êp tẳâc sang dõ»±. ẵoẳ n ẵ‘õãâi biõ»ƒu TTXVN gõ»“m Phẳ³ Bẳ­ thặ° ẵõãêng ỷ»·, Chõ»ư tõ»‹ch Cẳ´ng ẵ‘oẳ n Mai Quang Huy vẳ  tẳ´i. Thõ»i gian chẳãng tẳ´i lặ°u lõãâi ẵ‘õãơt nặ°õ»Ơc Mẳ´ng Cõ»• chõ»‰ cẳ³ 7 ngẳ y, nhặ°ng nhõ»¯ng gẳ¬ mõã¯t thõãơy, tai nghe ẵ‘ẳê ẵ‘õ»ƒ lõãâi nhõ»¯ng õãơn tặ°õ»êng khẳ³ quẳàn.

Phó TBT phụ trách báo Le Courrier du Vietnam Hoàng Lan Hương: Náo nức gặp nhau trong "Không gian Pháp ngữ"

"ẢỒi bÃắn sÃắch à?" ẢỒÃỠ là cÃằu háỪỐi ẢỔáỨậu tiÃến cáỪậa ÃƠng ChÃắnh vẢẶn phÃỗng UBND huyáỪẬn C. táỪẸnh Long An khi gáỨởp tÃƠi láỨận ẢỔáỨậu tiÃến. "DáỨắ, em là phÃỠng viÃến TTXVN, gáỨởp anh ẢỔáỪẶ láỨầy thÃƠng tin"- tÃƠi tráỨặ láỪŨi. "Anh nÃỠi trẳồáỪỈc nhÃẹ, bÃắn sÃắch là anh khÃƠng tiáỨƯp ẢỔÃằu nha!"- ÃƠng ChÃắnh vẢẶn phÃỗng nÃỠi, máỨởt láỨắnh nhẳồ tiáỪẮn. "TháỨƯ cÃỠ giáỨầy giáỪỈi thiáỪẬu khÃƠng?". "DáỨắ cÃỠ, ẢỔÃằy áỨắ". "TháỨƯ cÃỠ giáỨầy giáỪỈi thiáỪẬu cẳắ quan khÃƠng?". "DáỨắ cÃỠ luÃƠn áỨắ". "TháỨƯ cÃỠ.... tháỨỪ nhà bÃắo khÃƠng?".

Đã là phóng viên, ai cũng đi và viết. Nhưng tôi dám chắc rằng, phóng viên miền núi, nhất là ở Tây Bắc, đi nhiều bậc nhất, thời gian hầu hết là ở trên đường. Và sự đi lại cũng có chuyện để kể...

Khi được cơ quan phân công về thử việc ở tỉnh Cà Mau, tôi không hình dung được phân xã như thế nào, công việc ra sao. Trong một buổi liên hoan, một bạn phóng viên về Sóc Trăng rủ tôi đi bằng xe máy cho vui, cũng để biết địa bàn các tỉnh. Vậy là tôi chạy xe máy qua các tỉnh miền Tây, chạy xe lên cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ rồi đặt chân lên Cà Mau, vùng đất cực Nam Tổ quốc.

Hơn 4 năm "làm lính phân xã" ở Bình Phước, nơi dẫn bước tôi vào nghề, vùng đất này đã để lại trong tôi nhiều kỷ niệm sâu sắc về những nơi đã qua, những con người đã gặp trong những chuyến đi cơ sở.

Từ ngày làm báo, cứ vào thời điểm sắp đến Tết Nguyên đán là tôi lại làm một chuyến lên biên giới Campuchia để nắm tình hình phản ánh về tình trạng buôn lậu nơi đây. Đi nhiều đến nỗi bạn bè gọi đùa là "trùm buôn lậu". Còn nhớ có lần, ba tôi đọc xong bài báo viết về buôn lậu của tôi đã gọi điện bảo: "Nghề gì mà nguy hiểm quá, thôi về quê ba gởi vào làm giáo viên cho an tâm". Và cũng nhờ những chuyến đi ấy mà tôi học được rất nhiều kinh nghiệm trong tác nghiệp sau này.