Thứ năm, ngày 04/07/2024

Truyền thống

Năm 2006, thế vận hội Olympic lần III của lợn được tổ chức tại Mat -xcơ -va. Thế vận hội Olympic dành cho lợn diễn ra một năm một lần. Lần trước, Trung Quốc là nước đăng cai thế vận hội này. Tại đây, các vận động viên lợn đến từ 7 quốc gia trên thế giới sẽ tranh tài ở 3 nội dung thi đấu: điền kinh, bơi lội và bóng đá.

Người Việt Nam đã quá quen với các chú lợn. Nhưng liệu chúng ta đã hiểu chúng?

Gần bốn mươi năm làm báo, trải qua nhiều địa bàn và cương vị công tác khác nhau (trong đó có nhiều năm làm phóng viên thường trú của TTXVN tại các tỉnh Khu V cũ), tôi có nhiều kỷ niệm không thể nào quên. Trong số các kỷ niệm đó, có một kỷ niệm mà ít người biết đến, nhưng đối với tôi nó vô cùng sâu sắc, có lẽ ít phóng viên Thông tấn xã Việt Nam nào có được. Đó là khi đang là phóng viên thường trú của Thông tấn xã Việt Nam tại Phú Khánh, tôi được mời tham gia vào Tiểu ban soạn thảo văn kiện của Đại hội Đảng bộ tỉnh.

Những năm trước 1990. Cũng như các cơ quan báo, đài đồng nghiệp địa phương khác, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật của phân xã Tiền Giang hết sức nghèo nàn, lạc hậu. Tin bài viết xong phải ra bưu điện nhờ phát về Tổng xã Hà Nội. Tin phát vừa chậm, vừa mất dấu, mất chữ, đến nỗi sản phẩm ra được nhiều khi hoàn toàn khác, thậm chí còn mâu thuẫn với nguyên bản.

Cách đây 30 năm, Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IV khai mạc ngày 13/12/1976 tại Trường Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội.

Cuối năm 1946, thực dân Pháp lộ rõ dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Chúng khởi hấn ở Hải Phòng và gây nên vụ thảm sát ở phố Hàng Bún - Hà Nội.


Một ngày cuối tháng Mười, theo chỉ dẫn của đồng chí Võ Thế Ái, nguyên Trưởng phân xã liên khu V, chúng tôi đã tìm gặp được thân nhân liệt sỹ - điện báo viên Hoàng Hổ hiện đang sinh sống tại thành phố mang tên Bác. Và chân dung một người con của mảnh đất Quảng Nam trung dũng, kiên cường lại hiện lên trong tâm thức của những phóng viên trẻ chúng tôi như nhắc nhở về một quá khứ hào hùng.

Sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ ngày 5/8/1964, chàng sinh viên sư phạm Nguyễn Đặng quyết định "xếp" bút nghiên tình nguyện vào Nam chiến đấu. Anh được Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) tuyển chọn theo học lớp báo chí cấp tốc để phục vụ cho chiến trường miền Nam.

Nói về sự hy sinh của Liệt sỹ Nguyễn Văn Tâm (sinh năm 1940 tại xã Đức Tân, huyện tân trụ, tỉnh Long An) không ai hiểu rõ bằng anh Nguyễn Công Khoánh, nguyên Phó Giám đốc Đài phát thanh và Truyền hình tỉnh Long An, người đồng đội chiến đấu cùng chiến hào đồng thời là người cháu ruột đã có mặt khi cậu Nguyễn Văn Tâm trút hơi thở cuối cùng, không một lời trăn trối.