Chủ nhật, ngày 07/07/2024

Trao đổi - Thảo luận

Hưởng ứng cuộc thi "Ý tưởng sáng tạo trong thực hiện cải cách hành chính nhà nước" do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Khối các cơ quan Trung ương phát động, thời gian vừa qua, đoàn viên, thanh niên TTXVN đã tích cực tham gia với nhiều ý kiến đóng góp tâm huyết, thiết thực về công cuộc cải cách hành chính. Đây thực sự là hoạt động có ý nghĩa của lớp trẻ góp phần vào phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đang diễn ra sôi nổi, rộng khắp trong cả nước. Nội san Thông tấn xin trích đăng một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Được là người đầu tiên xem tác phẩm "Tiếng kêu cứu từ khỉ đuôi dài" của Hoài Phương gửi về ban tổ chức, tôi tự nhủ: không nghi ngờ gì nữa đây là một phóng sự ảnh tuyệt vời của một tay máy có nghề.

1. "SÃắt nháỨễp" hay "sÃắp nháỨễp"? Theo táỪề nguyÃến háỪỄc, phẳồẳắng Ãắn ẢỔÃỨng pháỨặi là "sÃắp nháỨễp". Nhẳồng "sÃắt nháỨễp" táỪề lÃằu ẢỔÃặ ẢỔẳồáỪặc sáỪễ dáỪầng váỪỈi táỨận sáỪỔ cao trong giao tiáỨƯp cáỪậa nhiáỪẮu táỨậng láỪỈp cÃƠng chÃỨng. KhÃƠng Ãễt ngẳồáỪŨi cho ráỨổng táỪề "sÃắt nháỨễp" dáỪẦ giáỨặi thÃễch váỪẮ Ãơ nghẢẹa (sÃắt là tiáỨƯn táỪỈi gáỨận, nháỨễp là hoà làm máỪỎt, nhẳồ váỨễy sÃắt nháỨễp là máỪỎt káỨƯt háỪặp hoàn toàn lÃƠgic) nÃến dáỪẦ nháỪỈ. HiáỪẬn táỨắi, TáỪề ẢỔiáỪẶn tiáỨƯng ViáỪẬt (ViáỪẬn NgÃƠn ngáỪố háỪỄc, Nxb. ẢỒà NáỨộng 2001) ẢỔÃặ pháỨặi tháỪềa nháỨễn cáỨặ hai cÃắch viáỨƯt này ẢỔáỪẮu là ẢỔÃỨng.

Cải thiện chất lượng thông tin đối ngoại quả là một con đường còn dài. Nhưng để con đường đó có nhiều người đi và đến được những địa điểm hấp dẫn hay không là phụ thuộc vào chính những con người xây con đường đó. Không thể đổ lỗi cho cơ chế mà không vận động! Nhưng một điều quan trọng không kém để các phóng viên, biên tập viên thông tin đối ngoại có thể làm việc hiệu quả là một chiến lược tổng thể và cụ thể cũng như sự chấp thuận về một phương pháp làm việc mới từ các cấp lãnh đạo, bởi ai cũng biết rằng, muốn làm việc này phải thấy "đèn xanh".

Nhiều người nói rằng TTXVN có một đội ngũ phóng viên đông... - Nhưng... chưa mạnh, đúng không? - Chính xác. - Nghe thế, đồng nghiệp có thấy bức xúc?

Một nữ Giám đốc nhỏ nhắn, năng động, kiêm Phó Chủ tịch Công đoàn, Trưởng ban Nữ công TTXVN; Một đội ngũ nhân viên phục vụ cần mẫn, luôn tươi cười, ân cần chu đáo với tất cả mọi người... chiếm phân nửa số cán bộ công nhân viên, "phái yếu" của Trung tâm Hợp tác quốc tế thông tấn (VNA8) đã khẳng định được thế mạnh trong công việc và tạo dựng thương hiệu VNA8.

Trong những năm qua, hệ thống phân xã TTXVN ở nước ngoài không ngừng phát triển và hiện có tới 27 phân xã. Hiện nay một phân xã nước ngoài thường có biên chế từ 2 đến 3 người. Theo quy định cứ 3 năm thực hiện luân chuyển, như vậy số lượng phóng viên luân chuyển đi phân xã hàng năm cần từ 15 tới 20 người. Từ trước tới nay, nguồn cung cấp phóng viên cho các PXNN chủ yếu từ Ban biên tập tin Thế giới, ngoài ra có cả những người của một số đơn vị thông tin đối ngoại của ngành. Công việc đòi hỏi đội ngũ này phải có trình độ nghiệp vụ và chính trị vững vàng, kiến thức văn hóa - xã hội rộng rãi. Việc chuẩn bị hành trang cho họ trước khi tới địa bàn công tác mới là vô cùng quan trọng.

Mặc dầu Bắc Kinh chỉ chệch một múi giờ so với giờ Hà Nội, và cuộc đua tài của các vận động viên chỉ diễn ra ban ngày, nhưng phóng viên làm việc đến 3-4 giờ sáng để viết tin, bài là chuyện bình thường. Đối với Tổ thông tin Olympic Bắc Kinh 2008, Thế vận hội (TVH) thực sự là một cuộc chạy tiếp sức ròng rã 17 ngày đêm. Chiến thắng của họ không đơn giản đo đếm bằng lượng bài, tin, ảnh gửi về Tổng xã, mà hơn cả là kinh nghiệm cọ xát cho bản thân mỗi PV, kinh nghiệm cho TTXVN trong việc tổ chức thông tin phục vụ những sự kiện quốc tế lớn.

Trong bài nói về cải tiến cách đưa tin hội nghị đăng trên "Quý Châu nhật báo" năm 1986, nguyên Bí thư tỉnh ủy Quý Châu (Trung Quốc) Hồ Cẩm Đào viết:

NSTT đang mở chuyên mục bàn luận về giải pháp để tin bài của phóng viên, biên tập viên thông tấn đạt giải báo chí quốc gia hàng năm. Người viết xin mạo muội góp một vài ý nhỏ về nội dung này dưới góc nhìn một phóng viên phân xã.