Thứ năm, ngày 04/07/2024

Truyền thống

Wilfred Burchett là nhà báo nước ngoài đầu tiên mà tôi biết khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Đó là năm 1966 hoặc 1967, tôi được xem bộ phim tài liệu có tên "Nhà báo Úc Bớc-sét ở vùng Giải phóng" và trong tôi đọng lại hình ảnh ông nhà báo Tây trong bộ bà ba đen giản dị, sống hòa nhập giữa những người du kích và nhân dân ở vùng Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Phân xã La Habana năm nay tròn 45 tuổi. Nhân dịp này, ông Phạm Đình Lợi, nguyên Trưởng phân xã La Habana, có bài viết ôn lại "một thời để nhớ". Nội san Thông tấn xin giới thiệu cùng bạn đọc:

Tác giả của bức ảnh bộ đội trèo đèo xuyên hẻm núi có những tia nắng lọc qua sương mờ rọi lên vai - "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" - đã vĩnh viễn ra đi ngày 18/8 vừa qua. Ông là nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Minh Trường, người đã nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2006.

Vào một ngày tháng 8/2011, ở chân dãy núi Duy Xuyên (Đà Nẵng) - nơi trong nhiều năm, nhiều giai đoạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từng là địa bàn "đóng chân" của Đặc Khu uỷ, Bộ Chỉ huy Quân sự và các cơ quan Đặc khu - đã diễn ra lễ truy điệu 5 liệt sĩ là cán bộ, nhân viên Ban Tuyên huấn Đặc khu ủy Quảng Đà.

Cách đây không lâu, lục tìm những giấy tờ cá nhân để làm thủ tục nghỉ hưu, tôi tìm lại được cuốn nhật ký tưởng đã “theo chân” các bà đồng nát từ lâu. Đây là những ghi chép của tôi những năm kháng chiến chống Mỹ. Và thế là, bất giác tôi lục tìm gia tài chiến trường xưa, xem còn lại những gì. Ngoài những tấm ảnh đen trắng đã bị hoen ố, còn có một chiếc màn tuyn cá nhân màu xanh lá cây và một chiếc nồi nhôm quân dụng loại 10 lít (cả hai đều có xuất xứ Liên Xô cũ). Gặp lại kỷ vật chiến trường, ký ức ùa về trong tôi.

Cách đây 65 năm, ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Bangkok đã là nơi Chính phủ ta đặt cơ quan đại diện ở nước ngoài đầu tiên, hình thành một trong những cửa ngõ để đất nước "đi ra" thế giới. Nhà báo Ngọc Tiến- Trưởng Phân xã TTXVN tại Thái Lan, đã ghi chép được nhiều điều thú vị về cơ quan đại diện này và một nhà báo Việt Nam nay là học giả được nể trọng ở nước bạn.

Ngày 14/7/2011, một đồng chí lão thành cách mạng, người con của vùng quê Gia Khánh, Ninh Bình nhưng đã có trên nửa thế kỷ gắn bó với Sài Gòn- Chợ Lớn và miền Nam Thành Đồng, một cán bộ lãnh đạo cấp cao của TTXVN sau ngày miền Nam giải phóng, cựu Phó Tổng Giám đốc kiêm Phó Tổng biên tập TTXVN Phạm Dân (tức Phạm Thận, Ba Hương) đã về nơi an nghỉ cuối cùng.

1- TTXGP hồi ở trong cứ R (Tây Ninh) có một bộ phận chuyên nhận tin, bài từ VNTTX để cung cấp cho Đài phát thanh và báo Giải Phóng. Quan trọng hơn là cung cấp cho lãnh đạo Trung ương Cục và các cơ quan chức năng đầu não ở Miền Nam.

Con đường 13 (Sài Gòn - Lộc Ninh) giờ thật thanh bình với những rừng cao su ngút ngát, vườn điều xanh rười rượi. Nhưng trong chiến tranh, nơi đây là chiến trường ác liệt, nhất là trong mùa hè đỏ lửa 1972.

Những ngày giữa tháng 6/2011, khi chúng tôi đang tròng trành trên tàu HQ 996 cùng đoàn thân nhân ra thăm cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa thì Phương Hoa đón tin vui: Nhóm ảnh "Sức sống Trường Sa" đoạt giải B- giải cao nhất thể loại ảnh báo chí tại Giải báo chí Quốc gia 2010.